Theo các bác sỹ, bệnh lậu thuộc một trong những bệnh xã hội nguy hiểm, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống sinh hoạt và sức khỏe, thậm chí có khả năng đe dọa tính mạng người bệnh. Bởi vậy, các bác sỹ luôn khuyến cáo bệnh lậu cần được can thiệp điều trị sớm. Bị bệnh lậu uống thuốc gì?
Lậu là bệnh như thế nào?
Bệnh lậu do một loại vi khuẩn có tên khoa học là Neisseria gonorrhoeae gây ra. Neisseria gonorrhoeae thường được tìm thấy ở trong âm đạo, trong cổ tử cung của người phụ nữ và trong đường niệu đạo của nam giới. Các bác sỹ cho biết, khả năng sống sót của vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae trong môi trường bên ngoài cơ thể rất kém, chỉ tồn tại không quá được vài phút. Vi khuẩn lậu cũng không sống trên bề mặt da của bàn tay, cánh tay, chân… nên những tiếp xúc thông thường không thể dẫn đến lây nhiễm bệnh lậu. Các con đường lây truyền Neisseria gonorrhoeae có thể là:
- Qua quan hệ tình dục không an toàn. Neisseria gonorrhoeae chủ yếu lây truyền thông qua con đường này. Nó cũng là con đường lây truyền bệnh lậu nhanh chóng nhất. Dù cho quan hệ tình dục dưới bất cứ hình thức nào, nếu không sử dụng biện pháp an toàn, bạn đều có nguy cơ bị lây nhiễm bệnh lậu nếu bạn tình dương tính với vi khuẩn.
- Qua tiếp xúc trực tiếp/gián tiếp. Việc tiếp xúc trực tiếp giữa da với dịch mủ nhiễm vi khuẩn hoặc sử dụng chung đồ dùng sinh hoạt của người bệnh như khăn tắm, bàn chải đánh răng,… đã dính dịch mủ cũng có khả năng lây bệnh. Tuy nhiên khả năng lây bệnh qua con đường này thấp hơn rất nhiều.
- Lây nhiễm từ mẹ sang con. Trong quá trình mang thai người mẹ bị mắc lậu thì có khả năng lây nhiễm sang thai nhi.
Theo các bác sỹ, bệnh lậu thường gây ra các triệu chứng ở cơ quan sinh dục và niệu đạo của người bệnh. Thông thường khi mắc bệnh lậu người bệnh rất khó phân biệt được triệu chứng vì nó thường không rõ ràng và dễ nhầm lẫn với các bệnh khác, đặc biệt ở nữ giới. Sau khi nhiễm vi khuẩn gây bệnh, sau khoảng 3 – 7 ngày, người bệnh sẽ có các biểu hiện lâm sàng.
Triệu chứng bệnh lậu ở nam giới bao gồm đái buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều lần, tiểu ra mủ hoặc ra máu. Nam giới có tình trạng có mủ chảy ra từ đường tiểu, đi tiểu có dịch mủ tiết ra, bị đau quanh vùng chậu, thắt lưng và đầu dương vật, đau khi quan hệ. Trong trường hợp nghiêm trọng, người bệnh sẽ thấy xuất hiện mủ chảy ra ở đầu lỗ sáo vào sáng sớm. Người bệnh cũng có thể xuất hiện thêm các triệu chứng kèm theo như mệt mỏi, kiệt sức, sốt nhẹ, xuất hiện nốt đỏ ở bẹn.
Triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới không rõ ràng. Một số trường hợp có triệu chứng như đái buốt, mủ chảy ra từ âm đạo, có màu nâu, vàng hoặc xanh, số lượng nhiều, mùi hôi khó chậu.
Để có thể biết được một cách chính xác bạn có đang mắc bệnh lậu hay không hay tình trạng bệnh đang ở mức độ nào, không còn cách nào khác ngoài việc đi khám và xét nghiệm để có kết quả chính xác nhất. Khi có những dấu hiệu kể trên, người bệnh nên chủ động đi khám để sớm phát hiện được tình hình bệnh và chữa trị kịp thời.
Bị bệnh lậu uống thuốc gì?
Bệnh lậu hiện có thể được điều trị bằng kháng sinh. Theo các bác sỹ, cần lựa chọn loại thuốc kháng sinh có độ nhạy cảm cao, không bị đề kháng bởi vi khuẩn lậu. Người bệnh cần tuân thủ chỉ định của bác sỹ để bệnh lậu được điều trị một cách hiệu quả nhất.
Không ít người cho rằng, việc sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh lậu sẽ cho hiệu quả như mong muốn. Mặc dù đúng như vậy, với tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu như hiện nay, bệnh lậu có thể tái phát bất cứ lúc nào hoặc khó điều trị dứt điểm. Bên cạnh đó, việc dùng thuốc kháng sinh không tránh được các tác dụng phụ không mong muốn.
Tại Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, các bác sỹ chuyên khoa đang áp dụng điều trị lậu bằng phương pháp Đông – Tây Y kết hợp. Sau khi cho bạn làm xét nghiệm để ra kết chính xác, các bác sỹ sẽ tiến hành làm kháng sinh đồ để chỉ định cho người bệnh dùng thuốc kháng sinh tốt nhất hiện nay và tiến hành theo dõi chặt chẽ để làm giảm triệu chứng của bệnh và loại bỏ tận gốc vi khuẩn lậu.
Đặc biệt, không chỉ dừng lại ở đây, người bệnh sẽ được bác sỹ chuyên khoa đặt thêm thuốc Đông y để hỗ trợ điều trị, thuốc Đông Y giúp gia tăng sức đề kháng tự nhiên của cơ thể chống lại vi khuẩn gây bệnh. Đặc biệt còn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc cho gan, bổ thận, giúp bệnh nhân loại bỏ được các tác dụng phụ của thuốc Tây Y, kích thích cơ chế tự miễn của cơ thể, giúp người bệnh nhanh chóng hồi phục sức khỏe, từ đó hạn chế tối đa mức độ tái phát của bệnh.
Bên cạnh đó, trong quá trình điều trị, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau:
- Kiêng quan hệ tình dục trong quá trình chữa trị, 2 tuần sau điều trị bệnh lậu hoặc cho đến khi được sự đồng ý của bác sỹ để tránh lây nhiễm cho người khác và khiến triệu chứng bệnh nặng hơn.
- Cần giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ nhất là vùng kín, tránh sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người không mắc bệnh.
- Khi một trong hai người mắc bệnh thì cả hai cần đến cơ sở y tế để khám và chữa bệnh, tránh tình trạng bệnh lây nhiễm trở lại.
- Nên uống nhiều nước để đào thải vi khuẩn ra bên ngoài, hạn chế bệnh chuyển biến nặng.
- Tránh lao động nặng, thức khuya, dành nhiều thời gian nghỉ ngơi hợp lý để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Tóm lại, việc điều trị bệnh lậu bằng thuốc như thế nào sẽ phụ thuộc vào từng giai đoạn cũng như mức độ của bệnh. Dựa vào kết quả bệnh, bác sỹ sẽ đưa ra phương pháp điều trị bệnh lậu hiệu quả nhất. Không để bệnh lậu kéo dài hoặc chần chừ không chữa bệnh khiến bệnh chuyển nặng, gây nguy hiểm tới sức khỏe. Nếu có bất cứ thắc mắc nào, người bệnh có thể liên hệ tới đường dây nóng 0375.636.552 chat với bác sỹ trên [Hệ thống Tư vấn Trực tuyến] tại website Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi.