Được biết đến là một trong những căn bệnh lây truyền qua đường tình dục với tỷ lệ người mắc phải ngày càng tăng nhanh, giang mai giống như nỗi ám ảnh của toàn xã hội bởi những biến chứng nguy hiểm, đe dọa tính mạng bệnh nhân. Giang mai là căn bệnh có diễn biến khá âm thầm với từng giai đoạn rất khó phát hiện, chính bởi vậy, việc tìm hiểu rõ về dấu hiệu lâm sàng cũng cách phòng ngừa điều trị là rất cần thiết đối với tất cả mọi người.
Bệnh giang mai là gì?
Đây cũng là một căn bệnh các xã hội tới 95% là do lây truyền qua đường tình dục không an toàn. Tác nhân chính là một loại xoắn khuẩn có tên Treponema Pallidum, chúng còn có thể xâm nhập vào cơ thể khi bạn có tiếp xúc trực tiếp với vết thương hở hay sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh. Đặc biệt là lây truyền từ mẹ sang con khi sinh thường qua đường âm đạo.
Biểu hiện bệnh giang mai
Như đã nói ở trên, giang mai là căn bệnh có diễn biến âm thầm với nhiều giai đoạn, cụ thể là:
- Giang mai giai đoạn 1
Sau thời gian ủ bệnh từ 10-90 ngày, bệnh nhân sẽ thấy xuất hiện những dấu hiệu đầu tiên là những vết loét trên da, thường là tại bộ phận sinh dục như ở dương vật, quy đầu (ở nam giới), môi lớn, môi bé, âm đạo, cổ tử cung (ở nữ giới).
Những vết loét trông như nổi ban trên da vậy. Chúng thường nông, hình tròn hoặc bầu dục, bờ nhẵn, màu hồng đỏ, không ngứa, không đau, không có mủ. Nếu để ý kỹ có thể thấy đáy vết loét thâm nhiễm cứng, không đau. Kèm theo đó là vùng bẹn bị nổi hạch toở 2 bên.
Sau 6-8 tuần, những vết loét này sẽ biến mất mà không cần điều trị, tưởng rằng đã khỏi nhưng thực tế là lúc này vi khuẩn giang mai đã đi vào máu và tiếp tục phát triển sang giai đoạn 2, gây nguy hiểm cho người bệnh.
- Giang mai giai đoạn 2
Sau giai đoạn 1 từ 4 đến 10 tuần, các nốt ban đào màu hồng bắt đầu nổi lên trên bề mặt da. Chúng mọc đối xứng, không gây ngứa ngáy, không nổi cao trên mặt da, đặc biệt khi ấn vào thì biến mất, hoàn toàn không có hiện tượng bong vảy và chỉ sau 1-3 tuần sẽ nhạt dần rồi tự biến mất. Lúc này vị trí mọc ban mọc thường là ở hai bên mạng sườn, ngực, bụng, hai tay.
Kèm theo đó là dấu hiệu sốt, đau họng, mệt mỏi, sụt cân, đau đầu, nổi hạch. Sau 3 đến 6 tuần các triệu chứng này sẽ tự mất.
- Giai đoạn tiềm ẩn
Ở giai đoạn này, bệnh nhân hoàn toàn không thấy xuất hiện các triệu chứng của bệnh, muốn xác định bệnh thì phải làm xét nghiệm huyết thanh đặc hiệu.
- Giang mai giai đoạn 3
Lúc này, xoắn khuẩn giang mai đã ăn sâu vào các tổ chức da thịt và các phủ tạng như não, gan, cơ bắp tim mạch, hệ thần kinh,… gây nên những biến chứng khác nhau. Nguy hiểm nhất là giang mai thần kinh, giang mai tim mạch và củ giang mai.
Giang mai phát triển trong phủ tạng hay hệ thần kinh bị phá huỷ nặng gây biểu hiện người bệnh gầy yếu, rụng tóc, tâm thần, liệt, và gây tử vong.
Con đường lây nhiễm bệnh giang mai
Cũng giống như những căn bệnh xã hội khác như lậu, sùi mào gà hay mụn rộp sinh dục, xoắn khuẩn giang mai chủ yếu lây qua những con đường sau:
- Do quan hệ tình dục không an toàn: Đây là con đường lây nhiễm chiếm tới 95%, khi xoắn khuẩn giang mai truyền qua dịch tiết niệu đạo, dịch âm đạo, niêm mạc da tại vùng kín trong khi quan hệ tình dục.
- Tiếp xúc với vết thương hở qua da: Khi bạn có tiếp xúc với các vết thương hở, trầy xước có chứa dịch mủ của người mắc bệnh thì nguy cơ lây nhiễm là khá cao.
- Lây truyền gián tiếp: Đó là khi bạn sử dụng chung đồ dùng cá nhân như: khăn mặt, khăn tắm, quần áo hay bồn cầu, tay nắm cửa nhà vệ sinh với người nhiễm bệnh giang mai.
- Lây truyền từ mẹ sang con: Thai phụ nếu bị mắc bệnh giang mai có thể lây bệnh cho con trong quá trình sinh thường qua đường âm đạo hoặc sau khi ra đời bé tiếp xúc trực tiếp và mật thiết với mẹ bị nhiễm giang mai, gây sinh non, dị tật bẩm sinh, mù lòa, câm điếc,…
Bệnh giang mai nguy hiểm thế nào?
- Đám săng giang mai chính là nguyên nhân gây khó khăn trong sinh hoạt tình dục, khiến người bệnh luôn tự ti và chẳng còn hứng thú đến chuyện chăn gối.
- Người mắc bệnh giang mai luôn sống trong tâm lý tự ti, lo lắng, hoang mang và sẽ ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày và chất lượng công việc.
- Người mắc bệnh giang mai có nguy cơ vô sinh hiếm muộn là rất cao. Bởi khi bi khuẩn tấn công sẽ gây tổn thưởng tại nhiều bộ phận thuộc cơ quan sinh dục ảnh hưởng tới chức năng sinh sản.
- Nếu đang mang thai mà mắc bệnh lậu bệnh nhân sẽ truyền bệnh sang con và cũng rất dễ bị sẩy thai, thai chết lưu hay sinh non, con sinh ra sẽ mắc một số các di tật trên cơ thể hoặc trí não.
- Ở nam giới, xoắn khuẩn giang mai sẽ lây lan và gây ra các bệnh viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh hoàn, ung thư tinh hoàn,…
Phương pháp xét nghiệm bệnh giang mai
Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, giang mai là căn bệnh xã hội cần được phát hiện và điều trị sớm ngay ở giai đoạn một, nếu không chúng sẽ diễn biến nhanh chóng và tiến triển sang cấp độ nặng hơn. Chính bởi vậy, bệnh nhân cần tiến hành làm xét nghiệm sớm, từ sau khi để xảy ra những hành vi nguy cơ lây nhiễm và nghi ngờ mình mắc bệnh.
Cần lúu ý rằng, việc thực hiện xét nghiệm và điều trị bệnh giang mai, bạn nên lựa chọn một cơ sở y tế chuyên khoa có uy tín. Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội, Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi – Hà Nội là một trong những cơ sở y tế chuyên khoa khám chữa bệnh xã hội nói chung và giang mai nói riêng được sự tin tưởng của hàng ngàn người bệnh. Hiện tại phòng khám đang áp dụng phương thức xét nghiệm giang mai hiện đại, cho kết quả chẩn đoán chính xác, từ đó tìm ra phác đồ điều trị an toàn và phu hợp, cụ thể là:
- Phản ứng sàng lọc RPR
- Xét nghiệm giang mai bằng huyết thanh
- Soi trên kính hiển vi
- Xét nghiệm máu
- Xét nghiệm dịch não tủy
- Xét nghiệm nước ối
Khi thăm khám và điều trị bệnh giang mai tại Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, bạn hoàn toàn có thể yên tâm về hiệu quả điều trị cũng như mức độ an toàn. Với kỹ thuật tiên tiến điều trị bệnh giang mai ở miệng đã trở nên đơn giản hơn rất nhiều.
Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ số điện thoại: 0375.636.552 hoặc cổng chát trực tuyến tại cổng website của Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi.
Địa chỉ phòng khám: Số 52 Nguyễn Trãi, P. Thượng Đình, Q. Thanh Xuân, Hà Nội.