Địa chỉ : Tầng 7, 52 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

thời gian

8:00 - 20:00

hotline

0375.636.552

Nguyên nhân tràn dịch màng tinh hoàn ở thai nhi

  • Đánh giá:
  • Chia sẻ:

Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu – Sinh dục – Bệnh viện Việt Đức

BS Nguyễn Quang Cừ

(Cuộc gọi miễn phí 100%)

Tràn dịch màng tinh hoàn được xếp vào diện bệnh lý bẩm sinh mà trẻ sơ sinh thường gặp phải. Thông thường bệnh sẽ tự thuyên giảm và biến mất sau khoảng 6 tháng – 1 năm sau khi trẻ chào đời, tuy nhiên nếu tình trạng không tự khỏi sẽ gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của trẻ về sau. Chia sẻ về nguyên nhân tràn dịch màng tinh hoàn ở thai nhi sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này.

Nguyên nhân gây tràn dịch màng tinh hoàn ở thai nhi

Thông thường, tinh hoàn được hình thành từ rất sớm, ngay trong giai đoạn thai kỳ, chúng được nâng đỡ và bao bọc bảo vệ bởi hai lớp:

  • Lá tạng (phần dính sát vào tinh hoàn)
  • Lá thành (phần bao quanh lá tạng)

Xem thêm: # Tràn dịch tinh hoàn ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không

Khi đó, tràn dịch mang tinh hoàn được hiểu là tình trạng bị ứ đọng chất dịch lỏng trong phần mảng mỏng bao quanh tinh hoàn, xảy ra ở một hoặc cả hai bên của tinh hoàn. Khi gặp phải bệnh lý này, phần bìu của trẻ sẽ trở thành một túi chứa đầy dịch lỏng.

Tình trạng này không hiếm gặp ở trẻ sơ sinh, trung bình cứ khoảng 10 trẻ nam sinh ra đời có một trẻ sẽ bị tràn dịch màng tinh hoàn.

Trao đổi vấn đề này, các bác sĩ đã chia sẻ rất rõ về nguyên nhân tràn dịch màng tinh hoàn ở thai nhi như sau:

Tràn dịch màng tinh hoàn thường xảy ra với trẻ mới sinh ra và đã hình thành ngay từ khi còn ở trong giai đoạn thai kỳ. Thông thường, khi thai nhi bước vào tuần thứ 28 của thai kỳ, tinh hoàn mới bắt đầu di chuyển từ ổ bụng xuống phần bìu thông qua ống phúc tinh mạc. Hầu hết các chất dịch lỏng sẽ tự thoát dần ra ngoài trước khi các ống phúc tinh mạc đóng lại hoàn toàn.

Tuy nhiên, ở một số trường hợp, nếu các chất dịch vẫn còn tồn tại và không thể thoát về ổ bụng ngay sau khi các ống phúc tinh mạc đóng lại thì thông thường sau khoảng 6 tháng – một năm chúng cũng sẽ tự biến mất mà không cần bất cứ phương pháp can thiệp điều trị nào.

Do đó, xét trên nhiều phương diện, tràn dịch màng tinh hoàn ở thai nhi được xếp vào diện bệnh lý bẩm sinh và phụ huynh không cần quá lo lắng nếu con mình gặp phải tình trạng này trong khoảng 1 năm đầu đời.

Giúp phụ huynh nhận biết chính xác bệnh tràn dịch màng tinh hoàn ở thai nhi

Trẻ bị tràn dịch màng tinh hoàn có thể sẽ cảm thấy đau ở một/ hai bên bìu hoặc không tùy theo mức độ tràn dịch, lớp da bao quanh phần bìu ở bên ngoài có sự thay đổi dần dần về màu sắc, cũng như độ đàn hồi.

Tuy nhiên, ở một số trường hợp, hầu các biểu hiện của bệnh tràn dịch màng tinh hoàn ở trẻ hầu như không có biểu hiện đặc trưng. Do đó, khi tinh hoàn có một số biểu hiện dưới đây, phụ huynh nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ chuyên khoa tiến hàn thăm khám chính xác:

Xem thêm: # Chi phí phẫu thuật tràn dịch màng tinh hoàn ở trẻ nhỏ

* Phụ huynh có thể nhận biết tình trạng tràn dịch mang tinh hoàn ở trẻ thông qua một số biểu hiện thường gặp trong thực tế sau đây:

Kích thước tinh hoàn không đều nhau giữa hai bên (to, lệch hẳn so với bên còn lại) do tinh hoàn bị sưng tấy, tích tụ dịch lỏng ở bên trong bên tinh hoàn bị tràn dịch.

Có tình trạng ứ dịch lỏng ở lớp màng tinh hoàn, phía bên trong bìu có cảm giác nặng, căng phồng và sờ vào thấy chứa nhiều nước dịch lỏng. Dấu hiệu này giống như khi bạn sờ một quả bóng được bơm đầy nước bên trong.

  • Chất dịch ứ đọng khiến da bìu trở nên căng mọng và có thể quan sát thấy các tia, chum tia mạch máu bên trong.
  • Khi trẻ ngủ, thức hoặc đang chơi đùa, tinh hoàn bị tràn dịch lúc nào cũng to và bên ngoài căng bóng hơn bình thường. Dùng đèn pin soi vào phần bìu thấy ánh sáng có thể xuyên qua một cách dễ dàng.
  • Ở một số trẻ tình trạng tràn dịch nặng có thể sẽ có những cơn đau vùng bìu âm ỉ hoặc dữ dội, đau kéo dài và lan rộng tới vùng bụng, hang, bẹn và vị trí sau lưng.

Phụ huynh cũng cần lưu ý các triệu chứng của bệnh tràn dịch màng tinh hoàn có nhiều điểm tương đồng với bệnh thoát vị bẹn nên dễ gây nhầm lẫn nếu chỉ quan sát qua các dấu hiệu lâm sàng.

Phụ huynh có thể bước đầu phân biệt hai bệnh này bằng cách chú ý đến kích thước cả tinh hoàn:

Nếu trẻ bị tràn dịch màng tinh hoàn thì tinh hoàn lúc nào cũng bị to, da bìu căng bóng ngay cả khi thức, ngủ, ăn, chơi,… Nhưng với bện thoát vị bẹn lại khác, tinh hoàn của trẻ bị to gây cảm giác khó chịu, bé khóc nhiều, đòi đi vệ sinh,…nhưng khi nằm yên một chỗ (không vận động) thì tinh hoàn trở lại trạng thái bình thường.

Xem thêm: # Tràn dịch tinh hoàn kiêng gì?

Trên thực tế, việc chẩn đoán hai bệnh lý này nếu chỉ dựa vào quan sát thông thường thì độ chính xác không cao, tốt nhất khi thấy tinh hoàn của con có bieur hiện bất thường, nhất là khi trẻ hay quấy khóc, biếng ăn, khó chịu khi chạm, sờ vào bìu,….thì nên đưa con đến các cơ sở y tế chuyên khoa càng sớm càng tốt. Sự chậm trễ có thể khiến tinh hoàn bị tổn thương, gây ra những hệ lụy đáng tiếc về sau.

Điều trị đúng cách bệnh lý tràn dịch tinh hoàn ở thai nhi như thế nào?

Với những chia sẻ vừa rồi về nguyên nhân tràn dịch màng tinh hoàn đã giúp bạn đọc hiểu hơn về bệnh, cũng như cách nhận biết chính xác. Tuy nhiên, nếu bé gặp phải tình trạng này thì hướng điều trị sẽ như thế nào?

Trong giai đoạn thai kỳ, bệnh tràn dịch màng tinh hoàn ở thai nhi đã có thể được phát hiện thông qua các kỹ thuật siêu âm hiện đại. Tuy nhiên, sẽ không thể có bất cứ can thiệp nào trong giai đoạn này, ngay cả sau khi chào đời trong một năm đầu đời, trẻ cũng không cần điều trị, bệnh tràn dịch màng tinh hoàn sẽ tự hết, phụ huynh không cần quá lo lắng.

Tuy nhiên, nếu trẻ thường quấy khóc, khó chịu khi chạm vào bìu hoặc khi đi vệ sinh,…hoặc trên 1 tuổi ttrertinhf trạng tràn dịch màng tinh hoàn không tự khỏi thì cần đưa trẻ đi khám sớm. Nếu đang ở khu vực Hà Nội thì phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi là lựa chọn gợi ý dành cho bạn.

Hướng điều trị bệnh lý tràn dịch màng tinh hoàn như sau:

Đối với các bé trai dưới 1 tuổi: tràn dịch màng tinh hoàn thường sẽ biến mất khi bé đã phát triển đầy đủ. Thông thường, sẽ phải mất một năm để tình trạng này biến mất. Nếu sau 1 tuổi, không có dấu hiệu biến mất thì trẻ có thể cần phải phẫu thuật để hút dịch ra ngoài.

Phẫu thuật sẽ được tiến hành bằng cách khâu lỗ thông giữa bìu và bụng để ngăn sự tích tụ thêm dịch lỏng, đồng thời làm dịch thoát ra từ bìu bằng kim và ống tiêm. Nếu trong tình trạng không thể phẫu thuật, bạn chỉ cần được dẫn lưu dịch để giải quyết tràn dịch tinh mạc, tuy nhiên vẫn có khả năng bị tái phát trở lại. Hãy đưa con đi thăm khám để được bác sĩ tư vấn và lên phác đồ điều trị hiệu quả.

Đến với phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, phụ huynh không cần quá lo lắng, những bác sĩ thăm khám, điều trị cho con đều là những người có trình độ chuyên môn cao và đã được đào tạo bài bản về kỹ thuật xử lý những vấn đề bất thường vị trí tinh hoàn trong và sau quá trình điều trị. Cùng với sự hỗ trợ của các thiết bị y khoa hiện đại giúp kết quả chẩn đoán và điều trị có độ chuẩn xác cao.

Mọi thắc mắc về nguyên nhân tràn dịch màng tinh hoàn ở thai nhi, các bậc phụ huynh hãy gọi điện đến Hotline: 03.56.56.52.52  hoặc chat trực tuyến để được các bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi giải đáp cụ thể.

Tìm kiếm có liên quan

  • Tràn dịch tinh hoàn kiêng gì
  • Tràn dịch màng tinh hoàn bao lâu thì khỏi
  • Hình ảnh tràn dịch tinh hoàn ở trẻ sơ sinh
  • Chi phí phẫu thuật tràn dịch màng tinh hoàn ở trẻ nhỏ
  • Phẫu thuật tràn dịch màng tinh hoàn
  • Trẻ sơ sinh bị tràn dịch màng tinh hoàn
  • Tràn dịch màng tinh hoàn điều trị
  • Tràn dịch màng tinh hoàn nguyên nhân

Lưu ý: "Phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Việc tuân thủ theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết.
Giúp mang lại kết quả cao trong quy trình hỗ trợ chữa trị""

ho-tro

Nhận ngay hỗ trợ MIỄN PHÍ từ phòng khám

Vui lòng để lại số điện thoại, bác sĩ tư vấn sẽ liên hệ với bạn ngay!

Bài viết liên quan

Cậu nhỏ bị ngứa sau khi quan hệ

Cậu nhỏ bị ngứa sau khi quan hệ

“Cậu nhỏ” bị ngứa sau khi quan hệ là một bệnh nam khoa phổ biến, không chỉ đơn thuần do các hoạt động tình...

Tràn dịch màng tinh hoàn bao lâu thì khỏi?

Tràn dịch màng tinh không phải là căn bệnh hiếm gặp, đặc biệt là ở trẻ sơ sinh khiến nhiều phụ huynh lo lắng....

Viêm tinh hoàn mãn tính có chữa được không?

Bệnh viêm tinh hoàn mãn tính để lại rất nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe nam giới, có thể gây vô sinh...

Bị viêm tinh hoàn nên kiêng gì?

Viêm tinh hoàn là bệnh lý thường gặp và trở thành kẻ thù số 1 của nam giới hiện nay. Hệ lụy của bệnh...

Tình trùng bình thường có màu gì, mùi gì và số lượng như thế nào?

Sức khỏe tinh trùng chính là một yếu tố quyết định đến khả năng có con của nhiều cặp vợ chồng. Để đánh giá...

Tinh trùng loãng cách khắc phục hiệu quả nhất hiện nay

Tinh trùng loãng cách khắc phục hiệu quả nhất hiện nay

Đối với nam giới thì vấn đề tinh trùng loãng cách khắc phục sao cho an toàn, hiệu quả luôn được quan tâm hàng...

Bản quyền thuộc Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi

Gia Hân đã đặt khám online

Click đặt hẹn ngay hôm nay

phút trước